Những câu hỏi liên quan
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 13:25

a: Xet ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

góc AOI=góc BOI

OI chung

=>ΔOAI=ΔOBI

b: ΔOAB cân tại O

mà OH là phân giác

nên OH vuông góc BA và H là trung điểm của BA

Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIHB vuông tại H có

IH chung

HA=HB

=>ΔIHA=ΔIHB

c: IH vuông góc AB

=>ΔIHA vuông tại H, ΔIHB vuông tại H

Bình luận (0)
Tống Gia Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 5 2022 lúc 9:13

a) Xét tam giác \(OIA\) và tam giác \(OIB\) có: 

\(OA=OB\)

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

\(OI\) cạnh chung

suy ra \(\Delta OIA=\Delta OIB\) (c.g.c) 

b) Xét tam giác \(OIN\) và tam giác \(OIM\):

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

\(OI\) cạnh chung

\(\widehat{ONI}=\widehat{OMI}\left(=90^o\right)\)

suy ra \(\Delta OIN=\Delta OIM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow IN=IM\)

c) \(\Delta OIA=\Delta OIB\) suy ra \(IA=IB\).

Xét tam giác \(INA\) và tam giác \(IMB\):

\(IA=IB\)

\(\widehat{INA}=\widehat{IMB}\left(=90^o\right)\)

\(IN=IM\)

suy ra \(\Delta INA=\Delta IMB\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{AIN}=\widehat{BIM}\)

d) \(\Delta OIN=\Delta OIM\) suy ra \(ON=OM\)

suy ra \(\dfrac{ON}{OA}=\dfrac{OM}{OB}\) suy ra \(MN//AB\).

 

Bình luận (0)
Chi Vũ Khánh
Xem chi tiết
Kaito Kid
21 tháng 4 2022 lúc 19:18

bn cần cả bài hay lm phần nào ạ

Bình luận (2)
Kaito Kid
21 tháng 4 2022 lúc 19:32
Bình luận (0)
ádfghjkl
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 10 2016 lúc 11:01

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

AO = BO (gt)

AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)

OC là cạnh chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

mà OI là tia phân giác của AOB

=> OI là đường trung trực của tam giác OAB

=> I là trung điểm của AB

     OI _I_ AB

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta có hình vẽ:

x O y z A B C I

Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)

góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)

Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)

Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o

=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)

 

 

Bình luận (1)
Thu Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:16

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có 

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Bình luận (1)
Kiên Phùng Chí
Xem chi tiết
Khanh Pham
16 tháng 4 2022 lúc 21:06

cho góc nhọn xoy oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Gọi I là giao điểm của Oz và AB

a) Chứng minh: Góc BIM = Góc AIN

b) Chứng minh: MN // AB

M,N ở đâu ra

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Linh
18 tháng 8 2023 lúc 19:37

Ta có hình vẽ:

a) Vì Oz là phân giác của xOy nên ���=���=���2

Xét Δ AOI và Δ BOI có:

OA = OB (gt)

AOI = BOI (cmt)

OI là cạnh chung

Do đó, Δ AOI = Δ BOI (c.g.c) (đpcm)

b) Xét Δ AOH và Δ BOH có:

OA = OB (gt)

AOH = BOH (câu a)

OH là cạnh chung

Do đó, Δ AOH = Δ BOH (c.g.c)

=> AHO = BHO (2 góc tương ứng)

Mà AHO + BHO = 180o (kề bù) nên AHO = BHO = 90o

=> 

Bình luận (0)